Logo của Hội chợ Du lịch Quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 18 (ITE HCMC 2024) là một biểu tượng thể hiện sự cam kết mạnh mẽ đối với phát triển bền vững, lấy cảm hứng từ 17 Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) của Liên Hiệp Quốc.
Từ ngày 05 – 07 tháng 9, Hội chợ ITE HCMC 2024 – Hội chợ uy tín và quy mô nhất Việt Nam và khu vực hạ nguồn sông Mê kông lần thứ 18 sẽ chính thức diễn ra tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh
Trăng tròn sum họp, kể chuyện phương Đông cùng The Reverie Saigon với bộ sưu tập bánh trung thu “Dạ Nguyệt Viên”, được thiết kế dành riêng cho mùa trung thu năm nay. Bộ sưu tập gồm 3 hộp bánh khác nhau với 8 vị bánh mang âm hưởng vừa truyền thống vừa hiện đại, cùng 5 lời chúc ý nghĩa mà The Reverie Saigon muốn gửi đến mọi gia đình.
Một bạn của trang Japan Endless Discovery giới thiệu một món ăn của người Nhật mà người Việt Nam rất thích. KTDL chia sẽ cho các bạn tham khảo.
Trang Business Insider vừa đưa ra danh sách 40 món ăn ngon của thế giới mà chúng ta nên ăn thử một lần trong đời. Danh sách này rất phong phú với các món ăn từ nhà hàng sang trọng cho đến ẩm thực đường phố.
Ăn uống có thể là phần hấp dẫn nhất của chuyến du lịch. Nhà xuất bản sách du lịch Lonely Planet đưa ra 10 gợi ý thú vị về món ăn cho bạn khi đi du lịch nước ngoài.
Ăn uống có thể là phần hấp dẫn nhất của chuyến du lịch. Nhà xuất bản sách du lịch Lonely Planet đưa ra 10 gợi ý thú vị về món ăn cho bạn khi đi du lịch nước ngoài.
Kiểm tra công tác chuẩn bị Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ XChiều 15/10 vừa qua, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam Đỗ Văn Chiến cùng đoàn đã tới kiểm tra công tác chuẩn bị Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Năm 2020 là một năm khó khăn và đầy thử thách với ngành du lịch Việt Nam cũng như thị trường du lịch toàn thế giới. Tuy vậy, trong năm 2020 vừa qua, KTO tại Việt Nam và Cục xúc tiến Du lịch Jeju vẫn không ngừng cung cấp những thông tin hữu ích, cập nhật những điểm đến mới dành cho những người yêu du lịch Hàn Quốc.
Cinet-DSTG) – Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận Nhà thờ hồi giáo Bagerhat của Bangladesh là Di sản văn hóa thế giới năm 1985.
(Cinet-DSTG) – Tổ chức Khoa học, Giáo dục vào Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận – Tàn tích của Phật Giáo tại Paharpur của Bangladesh là Di sản văn hóa thế giới năm 1985.
(Cinet-DSTG) – Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc đã công nhận Khu bảo tồn Sundarbans của Bangladesh là Di sản thiên nhiên Thế giới năm 1997.
(Cinet-DSTG) – Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Đền Taj Mahal của Ấn Độ là Di sản văn hóa thế giới năm 1983.
(Cinet-DSTG) – Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Chùa hang Ajanta của Ấn Độ là Di sản văn hóa thế giới năm 1983.
(Cinet-DSTG) – Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Pháo đài Agra của Ấn Độ là Di sản văn hóa thế giới năm 1983.
(Cinet) – Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Quần thể hang động Ellora của Ấn Độ là Di sản văn hóa thế giới năm 1983.
(Cinet-DSTG) – Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận Đền mặt trời Konark của Ấn Độ là Di sản văn hóa thế giới năm 1984.
(Cinet-DSTG) – Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Quần thể kiến trúc Mahabalipuram của Ấn Độ là Di sản văn hóa thế giới năm 1984
(Cinet-DSTG) – Tổ chức Khoc học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Khu bảo tồn động vật hoang dã Manas của Ấn Độ là Di sản tự nhiên thế giới năm 1985.
(Cinet-DSTG) – Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Vườn quốc gia Kaziranga của Ấn Độ là Di sản thiên nhiên thế giới năm 1985.
(Cinet-DSTG) – Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Vườn quốc gia Keoladeo của Ấn Độ là Di sản thiên nhiên thế giới năm 1985.
(Cinet-DSTG) – Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận thành Fatehpur Sikri của Ấn Độ là Di sản văn hóa thế giới năm 1986.
(Cinet-DSTG) – Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Nhà thờ và Tu viện ở Goa của Ấn Độ là Di sản văn hóa thế giới năm 1986.
(Cinet-DSGT) – Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Quần thể kiến trúc tại Hampi là Di sản văn hóa thế giới năm 1986.