Khác với các món ăn thường thấy ở các khách sạn, nhà hàng, các món ăn dân tộc ở Sơn La hầu hết các nguyên liệu được lấy từ cây rừng, từ ao vườn, ruộng đồng do những bàn tay khéo léo của các bà nội trợ chế biến thành món ăn đặc sản thơm ngon, khó quên và gợi mời.
Những ngày chuyển mùa cuối thu sang đông, đường phố Hà Nội lại được đón thêm các cô hàng mía tím bán rong. Thời bao cấp, sao nhìn thấy được những buộc mía ép chặt xe thồ vào chợ vì cây mía lúc bấy giờ hiếm hoi lắm. Ngày ấy, trước sân bay ở đầu nhà đồng bào Mường Kỳ Sơn, Kim Bôi, Tân Lạc (Hoà Bình) chỉ trồng thưa thớt một vài khóm làm cảnh vừa để ăn chơi vừa để làm quà cho người ở xa hay dành để cứu chữa ai bị say nắng nôn nao khó ở. Chẳng may cảm sốt chỉ cần nhai nửa gióng hay ép ra lấy nước uống vào là đã thấy nhẹ nhõm dễ chịu ngay. Chính vì vậy mà mía tím còn có “bí danh” là mía thuốc.
Chả cá Lã Vọng vốn là một món ăn dân gian do gia đình họ Đoàn chế biến để bán trong thời gian chống Pháp, nhằm che mắt địch và tạo điều kiện cho hoạt động chống Tây của một nhóm người yêu nước được dễ dàng.
Chả cá Lã Vọng vốn là một món ăn dân gian do gia đình họ Đoàn chế biến để bán trong thời gian chống Pháp, nhằm che mắt địch và tạo điều kiện cho hoạt động chống Tây của một nhóm người yêu nước được dễ dàng.