Năm 2020 là một năm khó khăn và đầy thử thách với ngành du lịch Việt Nam cũng như thị trường du lịch toàn thế giới. Tuy vậy, trong năm 2020 vừa qua, KTO tại Việt Nam và Cục xúc tiến Du lịch Jeju vẫn không ngừng cung cấp những thông tin hữu ích, cập nhật những điểm đến mới dành cho những người yêu du lịch Hàn Quốc.
(Cinet-DSTG)- Tính đến năm nay 2012, Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc viết tắt là Unesco đã trao bằng công nhận cho tất cả 962 di sản đại diện cho 157 quốc gia trên thế giới.
(Cinet-DSTG) – Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Danh thắng Tràng An của Việt Nam là Di sản thế giới thuộc danh mục Hỗn hợp tại phiên họp lần thứ 38 của Ủy ban Di sản thế giới tổ chức tại Doha, Quata ngày 23 tháng 6 năm 2014.
(Cinet-DSTG) – Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ của Việt Nam là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại tại phiên họp Uỷ ban liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể lần thứ 8 diễn ra tại thành phố Baku, nước Cộng hoà Azerbaijan.
(Cinet-DSTG) – Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của Việt Nam là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào ngày 06 tháng 12 năm 2012.
(Cinet-DSTG) – Ngày 16/5/2012, Ủy ban UNESCO khu vực Châu Á Thái Bình Dương đã chính thức ghi danh Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm (xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) vào danh mục Di sản tư liệu ký ức thế giới khu vực Châu Á- Thái Bình Dương.
(Cinet-DSTG) – Ngày 24/11/2011, tại Hội nghị lần thứ 6 của Ủy ban liên chính phủ về Bảo tồn Di sản văn hóa phi vật thể diễn ra tại Bali – Indonesia, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa UNESCO đã chính thức ghi danh Hát Xoan vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại cần được bảo vệ khẩn cấp.
(Cinet-DSTG) - Ngày 27/6/2011, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc UNESCO đã chính thức công nhận Thành nhà Hồ là Di sản văn hoá thế giới.
(Cinet-DSTG) - Ngày 16/11/2010, tại thành phố Nairobi, thủ đô của Kenya, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc UNESCO đã công nhận Hội Gióng ở đền Phù Đổng (huyện Gia Lâm) và đền Sóc (huyện Sóc Sơn) là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.